Là một biểu tượng của vũ trụ và của Phật gia, đồ hình chữ Vạn (Swastika) được rất nhiều nền văn hóa khác nhau trân trọng và kính ngưỡng, trong tất cả các giai đoạn của lịch sử. Nhưng không ai ngờ là từ thời điểm các nhà khoa học nghĩ con người vẫn còn là vượn, thì đã thấy các dấu tích của một nền văn minh, hơn nữa còn có tín ngưỡng Phật, cùng với những chú voi ma mút tiền sử xa xưa..
Tượng Thiên Đàn Đại Phật tại Đại Dữ Sơn, Hồng Kông. Trên ngực vị Phật có đồ hình chữ Vạn (Ảnh: internet)
Bên cạnh việc khám phá ra các nền văn minh tiền sử tưởng chừng không hề tồn tại, người ta cũng thấy đi cùng với chúng là những đồ hình chữ Vạn này.
Cổ xưa nhất cho đến nay người ta tìm thấy là đồ hình chữ Vạn tìm thấy ở những di cảo của nền văn minh Mu bị chìm xuống đáy biển, có niên đại 60.000 năm…
Chụp hình chữ Vạn trên một tấm bảng di khảo ngôn ngữ Nacaal mà Churchward tìm thấy, tấm bảng được đánh số No 1231, trong cuốn sách, Mu, lục địa bị biến mất của ông. (Ảnh: epochtimes.fr)
Đồ hình chữ Vạn được khắc trên ngà voi ma mút, tìm thấy ở Ukraina và có niên đại 10.000 năm trước Công nguyên, tức là cách nay 12.000 năm … Có nghĩa là tín ngưỡng Thần Phật đã tồn tại từ những nền văn minh tiền sử xa xưa…
Một chú chim nhỏ được làm bằng ngà voi ma mút, được xác định niên đại bằng phương pháp đo đồng vị phóng xạ có tuổi 12.000 năm được tìm thấy ở Uckaina (Ảnh: epochtimes.fr)
Voi ma mút thời tiền sử (Ảnh: internet)
Người Aztec và Maya đã từng tạo hình các biểu tượng lớn này trên những ngọn đồi của họ, trên nhà cửa, quần áo và đồ trang sức… Biểu tượng chữ Vạn cũng có thể thấy trong các nhà thờ, các hầm mộ La Mã và các ngôi mộ.
Swastika xuất phát từ tiếng Phạn: Swa có nghĩa là “tự thân vĩ đại” asti “là” và “ka” là một hậu tố. Từ đó có thể có nghĩa là “sinh mệnh cao cấp”. Nó cũng được biết đến với tên gọi srivatsa.
Trong nền văn minh của chúng ta lần này, biểu tượng này có mối liên hệ sâu sắc với Phật giáo ở Ấn Độ, sau đó được truyền tới Trung Quốc.
Thông thường, người ta thấy biểu tượng chữ Vạn (Swastika) ở trên các bức tượng Phật và người ta tin rằng đó là chư Phật đã hữu ý cho con người được thấy biểu tượng đó của Phật gia.
Trải qua các thời đại, biểu tượng này đã được gắn liền với giá trị hạnh phúc, tinh khiết và một số điều tốt đẹp khác.
Hitler đã dùng biểu tượng này hơi cách điệu đi trong Chiến tranh thế giới thứ hai để chứng minh cho học thuyết về một chủng tộc “tinh khiết”.
Lính Đức Quốc Xã trong biểu tượng mà Hitler đã lấy sử dụng… (Ảnh: epochtimes.fr)
Sau đây chúng ta cùng chiêm ngưỡng những biểu tượng chữ Vạn tìm thấy ở khắp nơi trên thế giới:
Biểu tượng chữ Vạn tìm thấy trong cổ vật của nền văn minh Hy Lạp cổ đại (Ảnh: epochtimes.fr) Biểu tượng chữ Vạn tìm thấy trong cổ vật ở Ghana (Ảnh: epochtimes.fr)
Những hình Mosaic cổ xưa…(Ảnh: epochtimes.fr)
Biểu tượng chữ Vạn trên tượng đồng cổ khuôn mặt châu Âu (Ảnh: epochtimes.fr)
Di cảo cổ xưa (Ảnh: epochtimes.fr)
Chữ Vạn tìm thấy trong một đồ trang trí La Mã cổ đại thế kỷ thứ 2. (Ảnh: epochtimes.fr)
Chữ Vạn tìm thấy trên cổ vật tại bảo tàng Huaca-Rajada-Site-Museum (Ảnh: epochtimes.fr)
Đây là bức tượng cổ đại mà Hitler trong chiến tranh thế giới thứ 2 đã lấy về và từ đó nảy ra cảm hứng lấy đồ hình này làm biểu tượng của một “chủng tộc tinh khiết” (Ảnh: epochtimes.fr)
Biểu tượng chữ Vạn trong các cổ vật tìm thấy ở Hy Lạp cổ đại (Ảnh: epochtimes.fr)
Đồ trang sức có chữ Vạn tìm thấy ở Iran (Ảnh: epochtimes.fr)
Biểu tượng chữ Vạn cổ cùng tiếng Do Thái (Ảnh: epochtimes.fr)
Và đây là những biểu tượng chữ Vạn đơn chiếc tinh xảo và tuyệt mỹ:
Nguồn: ĐKN – Epoch Times France
- 3 lý do khiến gần 2.000 năm qua không ai dám trộm mộ Gia Cát Lượng
- Những thành tựu khoa học đáng kinh ngạc của người Maya
- Dấu giày 15 triệu năm tuổi và những phát hiện kì lạ gây nghi hoặc về nguồn gốc loài người