Chân ngôn 9 chữ qua lăng kính học thuyết Âm dương Ngũ hành và khoa học

Từ giác độ học thuyết âm dương ngũ hành phần nào có thể lý giải được hiệu quả niệm 9 chữ chân ngôn đối với người bị bệnh phổi.

Chân ngôn 9 chữ qua lăng kính học thuyết Âm dương Ngũ hành và khoa học (ảnh TH)

Ngũ tạng tương ứng với âm dương ngũ hành
Vì sao có người khỏi bệnh Covid-19 sau khi niệm 9 chữ chân ngôn “Pháp Luân Đại Pháp hảo, Chân Thiện Nhẫn hảo“? Về vấn đề này đã có báo cáo khoa học của một nhóm các chuyên gia y tế, nhà khoa học Thụy Sĩ và Đài Loan được đăng tải trên thư viện của trường Đại học Stanford (Hoa Kỳ).

Cũng đã xuất hiện nghiên cứu điều trị Covid-19 theo một khía cạnh khác từ giác độ Âm dương Ngũ hành. Âm dương Ngũ hành là một trong những học thuyết ưu tú của phương Đông; là kim chỉ nam để lý giải nhiều vấn đề phức tạp của tự nhiên và xã hội.

Ngũ hành gồm Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ. Trong phong thủy ngũ hành, mọi sự vật, hiện tượng đều được gắn 5 thuộc tính này để lý giải. Ngũ tạng của cơ thể người gồm Tâm, Can, Tỳ, Phế, Thận; cùng với ngũ đức gồm Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín và ngũ hành là có quan hệ tương ứng.

Ngũ hành tương ứng với ngũ đức (ảnh brainstudy)

Covid-19 gây tàn phá phổi, người bệnh không thở được khiến tử vong
COVID-19 là một bệnh về đường hô hấp. Hầu hết các bệnh nhân nhiễm virus này, bệnh lý sẽ xuất hiện cũng như kết thúc ở phổi. Có những người ngay khi vừa nhiễm bệnh, virus đã nhanh chóng tấn công ngay vào phổi.




Phổi là bộ phận rất quan trọng trong cơ thể. Nó đóng vai trò trao đổi khí cơ thể và môi trường bên ngoài và ngược lại. Phổi liên tục nở rộng và xẹp lại để hấp thụ khí oxy và thải khí cac-bon-nic. Khi phổi bị tổn thương, đường thở bị ảnh hưởng. Do vậy lượng oxy đi nuôi cơ thể không đủ nên sẽ gây ra tình trạng khó thở.

Một số dấu hiệu của người có bệnh về phổi là:
1- Bị sưng đau ở một bên chân
2- Thở hổn hển
3- Đau lưng, đau phổi, mệt mỏi
4- Ho mãn tính, khó thở
5- Thở khò khè
6- Ho ra máu

Ngũ tạng tương ứng với ngũ hành (ảnh ythuatgiabao)

Phế thuộc kim, phổi khoẻ kim khí vượng
Theo học thuyết Âm dương Ngũ hành, phế thuộc kim, chủ khí ứng với nghĩa trong ngũ đức. Người mà kim khí vượng thường có nghĩa khí, có khí phách, trượng nghĩa; dám nói lời ngay chính.

Phế hư niệm 9 chữ chân ngôn “Pháp Luân Đại Pháp hảo, Chân Thiện Nhẫn hảo” phục hồi là bởi cất lên lời chính nghĩa có tác dụng bổ phế vượng khí.

Từ một giác độ khác, Chân – Thiện – Nhẫn là đặc tính của vũ trụ; niệm chú ngữ này câu thông được với trường năng lượng của vũ trụ.




Niệm 9 chữ chân ngôn đắc bình an (ảnh Facebook)

Phúc báo cho người có lời nói chính nghĩa đối với sự bức hại đã tồn tại 22 năm
Pháp Luân Đại Pháp (còn gọi là Pháp Luân Công) là một Pháp môn tu luyện của Phật gia; lấy Chân – Thiện – Nhẫn làm nguyên lý chủ chốt. Pháp Luân Đại Pháp mang lại lợi ích về sức khỏe và tinh thần cho mỗi cá nhân tu luyện; từ đó gia đình và xã hội cũng được hưởng lợi (Xem thêm tại đây).




Tuy nhiên, từ năm 1999 đến nay, đã 22 năm những người tu luyện Pháp Luân Đại Pháp bị bức hại tại Trung Quốc; thậm chí bị mổ cướp lấy nội tạng sống (xem thêm Nguyên nhân của cuộc bức hại). Trong khi Pháp môn này được lan tỏa trên 114 nước thì ở tại Trung Quốc những người tu luyện Pháp môn này lại bị bức hại. ĐCSTQ luôn tuyên truyền vu khống, bôi nhọ, nói xấu khiến nhiều người trên toàn thế giới hiểu sai về Pháp Luân Công.


Một Pháp môn tốt mà bị tuyên truyền thành Pháp môn xấu, đó là sự bất công lớn nhất, sự bất nghĩa lớn nhất.

Những ai niệm 9 chữ “Pháp Luân Đại Pháp hảo, Chân Thiện Nhẫn hảo” chính là đang ủng hộ chính nghĩa; câu thông với trường năng lượng của vũ trụ. Theo thuyết Âm dương Ngũ hành thì tương đương với niệm chú ngữ để bổ phế vượng khí.

Thật sự đặt tâm niệm ‘9 chữ chân ngôn’ thì bệnh nhân Covid-19 có thể thoát khỏi nguy cơ tử vong vì Covid-19 cũng là điều có thể liễu giải được.

Từ góc độ khoa học hay từ học thuyết âm dương ngũ hành thì cũng đều có thể thấy tính hiệu quả của ‘9 chữ chân ngôn’ trong phòng ngừa và điều trị Covid-19 như là một liệu pháp điều trị bổ sung.

Nguồn: Nguyenuoc

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *