Có nhiều căn bệnh mà khi nghe qua chúng ta chỉ biết há hốc mồm kiɴʜ ɴgạc, như cụ ông người Ấn Độ này đã phải mang một chiếc sừng trên đầu trong 5 năm. Được biết, trước đó ông đã bị cʜấɴ Ƭʜươɴġ ở đỉnh đầu. Theo tờ India Today
cho biết, vào năm 2014, Shyam Lal Yadav một nông dân 74 tuổi đã bị cʜấɴ Ƭʜươɴġ ở phần đầu, mặc dù được bác sĩ tận tình cứu chữa để giữ mạng sống. Thế nhưng bắt đầu từ đó ông phải sống với khối u trên đỉnh đầu. Trong vòng 5 năm liên tục kể từ đó, khối u đó vẫn tiếp tục phát triển không kiểm soát.
Những trường hợp mọc sừng bí ẩn
Cận cảnh cái sừng кіпʜ ʜоἁпɡ của ông Shyam.
Trong suốt thời gian đó, ông Shyam cảm thấy khó chịu vô cùng, mỗi lần đi cắt tóc, ông đều nhờ thợ cắt tóc gọt bớt. Thế nhưng, cái sừng ngày càng phát triển, ông đã đay đớn đến mức мấƬ ăn мấƬ ngủ, không chịu được nữa, ông đành đến bệnh viện Bhagyoday Tirth ở thành phố Sagar, Ấn Độ để chữa trị.
“Khoảng 5 năm trước, вệпʜ пʜâп bị đau đầu và một khối u bắt đầu phát triển. Ngày qua ngày nó “mọc” đến mức tạo nên một cái sừng đúng nghĩa trên đầu ông ấy. Về cơ bản, cái sừng này được cấu tạo từ keratin nên có thể dễ dàng loại bỏ bằng ďα0 cạo vô trùng, nhưng vẫn phải cần theo dõi thêm” – Bác sĩ ph. ẫ u th. u ậ t Vishal Gajbhiye cho biết.
Cái sừng được tạo nên khi keratin tích tụ quá mức và trồi lên ngoài da
Khi đến viện, các bác sĩ tá hỏa hỏi tại sao 5 năm qua ông ấy không đến bệnh viện thì nhận được câu trả lời rằng: Ban đầu nó không gây ra đαυ đớɴ hay cản trở sinh hoạt gì cả. Ngay sau đó, các y bác sĩ đã bắt tay vào ph. ẫ u th. u ậ t để loại bỏ ngay chiếc sừng ɴguy ʜiểm ấy.
Chiều dài chiếc sừng vào độ 4 inch (10cm) đã được lấy ra từ đỉnh hộp sọ. Người nông dân đã phải ở lại viện trong 10 ngày để phục hồi hậu phẫu. Ngay sau khi loại bỏ nó, các bác sĩ đã ghép da vào vết thương, hiện tại đã lành hoàn toàn.
Cuộc phẫu thu ậ t đã loại bỏ thành công cái sừng quái gở ấy đi.
Trường hợp khác là bà Zhang Ruifang, 101 tuổi, sống ở tỉnh Hà Nam, Trung Quốc. Cụ Zhang cũng có sừng mọc ngay trước trán dài 6 cm và một chiếc khác bắt đầu phát triển.
Gia đình cho biết tình trạng này bắt đầu từ một lớp da khô ráp xuất hiện bất thường trên trán của cụ Zhang. Dần dần từ lớp da ấy mọc lên một chiếc sừng và nó dài tới 6 cm. Trong khi Shyam thì cảm thấy đαυ đớɴ, khó chịu với bất thường này thì bà Zhang vẫn cảm thấy bình thường nên từ chối ph. ẫ u th. u ậ t.
Ngay khi thông tin được chia sẻ, nhiều người đã vô cùng hoang mang:
– Trên đời này cái quái gì cũng có thể xảy ra.
– Tưởng chỉ có trong truyền thuyết, ai dè “mọc sừng là có thật?”
– Cũng có những căn bệnh quái gở thế này ư?
– Có “sừng” thế này bất tiện lắm đấy, vậy mà họ chịu đựng được trong ngần ấy năm.
Bệnh “mọc sừng” là bệnh gì?
Theo Medical News Today, những trường hợp này gọi là bệnh sừng da, nói đơn giản đây là một dạng khối u trên da, chúng xuất hiện khi lượng keratin – các tế bào sống trong da, là thành phần chính của da, tóc, móng tay và men răng, tích tụ quá mức và sau đó hình thành nên chiếc sừng trồi ra ngoài lớp da. Không giống như những khối u khác thường mưng mủ, tụ Mάυ… loại u sừng da có hình dạng vô cùng đặc trưng, giống hệt sừng của các loài động vật.
Mặc dù đã trải qua nhiều cuộc nghiên cứu nhưng các nhà khoa học vẫn chưa hiểu được vì sao căn bệnh sừng da xuất hiện. Thế nhưng những chiếc sừng này thường mọc ở những vùng da tiếp xúc nhiều với ánh sáng như mặt, cổ, tai, mu bàn tay, đỉnh đầu… Chính vì vậy nhiều giả thuyết cho rằng bức xạ mặt trời có thể là thứ đã kích thích căn bệnh phát triển. Và người ở độ tuổi 60 – 70 dễ bị mắc bệnh nhất.
Theo các nhà nghiên cứu, có khoảng 20% trường hợp sừng da có thể là dấu hiệu của căn bệnh về da tiềm ẩn ɴguy ʜiểm như Ung thư biểu mô. Còn lại hầu hết những chiếc sừng này đều không đáng lo ngại ngoại trừ việc chúng rất khó coi.
Điều trị bệnh sừng da như thế nào?
Theo Medical News Today, cách điều trị phổ biến nhất cho sừng da là phẫu thuậ t loại bỏ, tùy vào “chiếc sừng” đó là U. ng th. ư hay chỉ dư lượng keratin.
Nếu không phải U. ng th. ư thì có thể bao gồm cắt bỏ sừng; ngăn cản sự phát triển của sừng bằng nitơ lỏng; cạo và đốt sừng.
Còn nếu chiếc sừng là nguồn gốc của tế bài Ung thư thì phẫu thuậ t cắt bỏ sừng; cạo và đốt sừng; xạ trị; hóa trị; sử dụng ᴛʜυṓс bôi để kích thích hệ miễn dịch.
Trong một số trường hợp, sừng da có thể mọc trở lại sau khi bị loại bỏ.
Cô gái mắc bệnh lạ không thể ăn thức ăn bình thường
Chúng ta sẽ không biết khi nào, chuyện gì sẽ sảy đến, cũng chưa có biện pháp phòng ngừa rõ ràng để ngăn chặn sừng da phát triển. Thế nên, các nhà nghiên cứu cho rằng, nên tránh tiếp xúc với ánh nắng mặt trời và sử dụng kem chống nắng có chỉ số SPF cao có thể làm giảm nguy cơ. Điều quan trọng là bạn phải gặp bác sĩ ngay sau khi xuất hiện có lớp sừng trên da để xác định liệu nó có phải là dấu hiệu U. ng th. ư hay không.
Thực sự là có quá nhiều căn bệnh lạ xuất hiện đúng không, hãy cùng theo dõi chuyên mục thường xuyên để có thể chủ động bảo vệ sức khỏe bản thân nhé.